Lễ cú:ng ông Công ông Táo đặt ở bếp là sai lầm: Phải đặt chỗ này mới đúng pho:ng th:uỷ, rất nhiều nhà đang làm sai

0
168

Lễ cú:ng ông Công ông Táo đặt ở bếp là sai lầm: Phải đặt chỗ này mới đúng pho:ng th:uỷ, rất nhiều nhà đang làm sai

Nhiều người thắc mắc nên đặt mâm cúng ông Công, ông Táo ở đâu thì hợp lý. Hãy lắng nghe ý kiến các chuyên gia về vấn đề này.

Lễ cúng ông Công, ông Táo là một nét đẹp truyền thống của người Việt đã có từ bao đời nay. Ngày này, ông Công, ông Táo về chầu trời, báo cáo tình hình một năm ở nhân gian của gia chủ. Nhiều người thắc mắc nên đặt mâm cúng ông Công, ông Táo ở đâu thì hợp lý. Hãy lắng nghe ý kiến các chuyên gia về vấn đề này

Phong tục cúng ông Công, ông Táo

cung-ong-cong-ong-tao-00

Ngày 23 tháng chạp là ngày đầu tiên trong chuỗi hoạt động chào mừng một mùa Tết nhộn nhịp tưng bừng cho đến rằm tháng giêng. Sau ngày cúng ông Công, ông Táo, nhà nhà sẽ dọn dẹp nhà cửa, trang hoàng mọi thứ chuẩn bị đón Tết.

Theo quan niệm của người xưa, nhà có yên ổn, gia chủ có mạnh khỏe hay không là do cái bếp, bởi đó là nơi giữ lửa trong nhà. Ông Táo lúc nào cũng ở trong bếp nên sẽ biết hầu hết chuyện gia chủ. Khi ông Táo về trời sẽ tâu với Ngọc Hoàng, do đó, ai cũng muốn ông Táo nói tốt về những việc làm trong năm để Ngọc Hoàng ban lộc và tránh quở trách.

Mâm cúng ông Táo, ông Công đặt ở đâu?

Tùy vào phong tục từng miền, cũng như quan niệm từng vùng nên mâm lễ cúng ông Táo, ông Công có phần khác nhau.

Mâm cỗ cúng ông Táo luôn đầy ắp màu sắc, với mong muốn một năm sung túc. Ông Táo gắn liền với bếp lửa, do đó, bàn thờ ông Táo đặt trong bếp có thể bên cạnh hoặc trên bếp thể hiện tín ngưỡng của dân gian thờ vị thần cai quản chuyện bếp núc trong mỗi gia đình với mong muốn giữ cho bếp lửa luôn ấm, gia đình thuận hòa, sung túc. Tuy nhiên, bếp được coi là nơi chế biến thực phẩm, nên khu vực này thường không trang trọng như bàn thờ, rất không phù hợp với việc cúng tế. Do đó, bạn nên đặt mâm cỗ ở bàn thờ ông Táo hoặc nếu không có bàn thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở bàn thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Mâm cúng ông Công, ông Táo gồm những gì?
cung-ong-cong-ong-tao-3
+ Lễ vật cúng ông Công, ông Táo

– Mũ ông Công ba cỗ hay ba chiếc: Hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà. Mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Nhiều người chỉ cúng một cỗ mũ ông Công (có hai cánh chuồn) để tượng trưng.

– Cá chép: Tượng trưng cho phương tiện di chuyển của ông Công, ông Táo. Bạn có thể sử dụng cá chép giấy hoặc cá chép thật đều được. Thường ở miền Bắc người ta còn cúng một con cá chép sống thả trong chậu nước ngụ ý “cá chép hóa rồng” nhưng tại Nam Bộ thường dùng cá chép giấy nhiều hơn.

– Tiền vàng

– 1 chiếc áo

– 1 đôi hia bằng giấy

Màu sắc của mũ, áo và hia cúng ông Táo cũng thay đổi theo từng năm phụ thuộc vào ngũ hành như sau:

– Năm hành kim sẽ cúng mũ, áo và hia màu vàng

– Năm hành mộc sẽ cúng mũ, áo và hia màu trắng

– Năm hành thủy sẽ cúng mũ, áo và hia màu xanh

– Năm hành hỏa sẽ cúng mũ, áo và hia màu đỏ

– Năm hành thổ sẽ cúng mũ, áo và hia màu đen

+ Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo

Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta làm lễ mặn hay lễ chay để tiễn ông Táo Quân. Mâm cúng ông Táo cơ bản, truyền thống bao gồm:

– 1 đĩa gạo

– 1 đĩa muối

– 3 chén rượu

– Thịt heo luộc

– Gà luộc hoặc quay

– Đĩa rau xào

– Hành muối

– Xôi gấc

– Giò heo

– Canh mọc

– Cá chép nướng (ở miền Nam thường cúng cá lóc nướng)

– Trái cây tươi, trà, rượu, cau trầu,…

– 1 tập giấy tiền, vàng mã

– 1 lọ hoa cúc

– 1 lọ hoa đào nhỏ

Ngày nay, mâm cỗ cúng ông Táo được đơn giản khá nhiều, không bắt buộc phải đầy đủ tất cả các món như mâm cỗ truyền thống, chủ yếu phụ thuộc vào văn hóa vùng miền, hoàn cảnh, điều kiện kinh tế, khẩu vị của mỗi gia đình. Nếu gia đình nào không có điều kiện chỉ cần làm mâm cúng đơn giản 3 món là đã được. Đặc biệt, mâm cúng ông Táo ở ba miền đều có đặc trưng riêng.

xem thêm;

Các cụ dạy chẳng sai: “Gia đình có 3 cái càng “to”, suốt đời ng:h:è:o kh:ó, con cháu đ:ó:i ng:h:èo không vựng dậy nổi”

Các cụ dạy chẳng sai: “Gia đình có 3 cái càng “to”, suốt đời ng:h:è:o kh:ó, con cháu đ:ó:i ng:h:èo không vựng dậy nổi”

Kinh nghiệm của ông cha: “Gia đình có 3 cái càng “to”, suốt đời nghèo khó, con cháu khó cất đầu lên”. Kinh nghiệm quý báu đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị chân lý.

Trải qua những thăng trầm trong cuộc sống, thế hệ ông cha đã đúc kết một kinh nghiệm sống còn: “Gia đình có 3 cái càng “to”, suốt đời nghèo khó, con cháu khó cất đầu lên”. Kinh nghiệm quý báu đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị chân lý.

Gia đình có người tiêu tiền “to”, hoang phí

gia-dinh-co-3-thu-cang-to-cang-ngheo-1

Trong xã hội này, không ít những người có xu hướng tiêu tiền như rác, chỉ muốn là có thể xuống tiền mua mà không cân nhắc thiệt hơn. Họ có thể những người đã sinh ra trong sự giàu có, thừa kế tài sản từ gia đình mà không phải đối mặt với những khó khăn hay nỗ lực kiếm tiền. Đối với họ, khái niệm về giá trị của đồng tiền thường mờ nhạt bở họ chưa từng phải đối mặt với những thách thức của cuộc sống, không biết được việc kiếm tiền nó khó khăn đến mức nào. Với họ, tiền chỉ là phương tiện để đạt đến sự vui vẻ, và mức chi tiêu của họ thường phụ thuộc vào mức thu nhập hoặc số tiền mà cha mẹ họ cung cấp.

Những người tiêu tiền “to” cũng có thể là những người trải qua một cuộc sống khác biệt, lớn lên trong môi trường kinh tế khó khăn. Họ đã phải đối mặt với những thử thách và khó khăn của cuộc sống, học cách làm thế nào để kiếm sống và vượt qua những khó khăn trong xã hội. Đối với họ, tiền có giá trị và là kết quả của sự lao động và đầu tư. Tuy nhiên, một số người trong nhóm này, khi có cơ hội, cũng có thể bị cuốn vào môi trường tiêu tiền hoang phí, đua đòi và thể hiện sự giàu có một cách không khôn ngoan, tạo ra áp lực tài chính không cần thiết.

Gia đình có người có thời gian rỗng “to”

Nhiều người rất rộng lượng khi sử dụng thời gian của họ và không quan tâm đến giá trị của nó. Trái ngược lại, có những người khác đều tận dụng mỗi khoảnh khắc để học tập và tích lũy tài sản cho bản thân, trong khi đồng thời, những người này thường dành thời gian của mình để thư giãn và giải trí. “Nhàn cư vi bất thiện”, các cụ nói không có sai. Những người không có công ăn việc làm sẽ bị cuốn hút vào nhiều trò tiêu khiển vô bổ, sa đà sẽ mất cả thời gian và tiền bạc, cuộc sống cứ lụi bại một cách dần dần.

Rõ ràng, những người chăm chỉ trong việc học tập, có tinh thần tiến bộ và biết trân trọng từng phút giây đều sẽ đạt được trình độ học vấn cao và có triển vọng nghề nghiệp sáng tạo. Sau khi bắt đầu cuộc sống xã hội, một số người vẫn duy trì tinh thần chăm chỉ, làm việc mỗi ngày và sau giờ làm việc, họ có thể tận dụng thêm thời gian để làm những công việc bán thời gian hoặc đọc sách, đồng thời nỗ lực học hỏi và phát triển kỹ năng mới.

Gia đình có người thường cho vay tiền “to”, không biết quản lý tài chính
gia-dinh-co-3-thu-cang-to-cang-ngheo-4
Người ta thường nói, kiếm được đồng tiền đã khó, giữ được đồng tiền còn khó hơn. Có những người thường xuyên cho vay tiền cho bạn bè và người xung quanh, ban đầu có thể là những khoản nhỏ. Tuy nhiên, nếu thói quen này kéo dài, số tiền mà họ mượn có thể tăng lên đáng kể. Hơn thế nữa, điều này đặt ra nguy cơ bạn có thể không bao giờ thu hồi lại những số tiền lớn đó nếu bạn cho những đối tượng không đáng tin vay. Trong thực tế, rất nhiều người lâm vào hoàn cảnh, cho vay tiền nhưng mất luôn cả tiền và mối quan hệ đang tốt đẹp trước đó. Thực ra, đối với những con người ấy, mất mối quan hệ trước đó là một điều hay nhưng cái tiếc đó chính là mất bao nhiêu công sức, mồ hôi để tạo ra số tiền đó.

Đối với những người giàu có, việc cho vay tiền, đặc biệt là các khoản vay lớn, thường được đánh giá cẩn thận. Họ xem xét khả năng hoàn trả, thời hạn trả nợ, và cả mối quan hệ cá nhân trước khi quyết định cho vay. Họ có khả năng cân nhắc rõ ràng, đặc biệt là về vấn đề tiền bạc, vì họ hiểu rằng cuối cùng, mọi quyết định liên quan đến tài chính cũng ảnh hưởng đến cuộc sống và mối quan hệ của cả hai bên.

Cuộc sống luôn đòi hỏi sự học hỏi, đặc biệt là đối với những người có tài chính hạn chế càng cần phải nắm vững kỹ năng quản lý tài sản. Nếu không thay đổi tư duy và thói quen cũ, cuộc sống của họ có thể ngày càng trở nên khó khăn, vất vả hơn.