Đầu bếp 30 năm tiết lộ: Nấu mướp, bầu hay bí xuất hiện điều này, đổ ngay đi trước khi quá muộn

0
127

Đây chính là thắc mắc của nhiều người khi nấu mướp, bầu hoặc bí nhưng đột nhiên có vị đắng nhẹ như vậy có phải bị nhiễm độc không?

Ăn mướp, bầu bí bị đắng có thể bị ngộ độc

Theo chia sẻ của những người có kinh nghiệm trong nấu ăn và theo các chuyên gia dinh dưỡng cho biết thì khi nấu các món ăn từ quả: Mướp, bầu, hoặc bí sẽ luôn có vị ngọt tự nhiên, thanh mát bổ dưỡng. Tuy nhiên, đôi khi chúng ta lại thấy có vị đắng. Nguyên nhân mướp, bầu hay bí bị đắng có thể do ong châm hoặc do môi trường trồng cây bị ô nhiễm, chăm bón phân không đúng cách, hoặc bảo quản không đúng cách. Việc cây bị thiếu chất khiến quả thiếu dinh dưỡng cũng dẫn đến quả mướp bị đắng.

Ăn mướp, bầu, hay bí bị đắng có thể bị ngộ độc bởi phần bị đắng có chứa chất alkaloid. Chất alkaloid là chất có dược tính mạnh tồn tại trong thực vật, cơ thể người rất nhạy cảm với độc tính của của chất này.

Bị ngộ độc mướp, bầu hay bí có những biểu hiện như chóng mặt, suy nhược, co thắt dạ dày và các triệu chứng ngộ độc khác sau khi ăn. Vì vậy, khi thấy mướp, bầu bí bị đắng, nên bỏ không ăn số mướp này cải thiện chức năng não.

Mướp, bầu bí thường có chứa chất sắt giúp tiếp nhận oxy trong não hoạt động tốt. Thiếu sắt có thể dẫn đến trí nhớ kém, thờ ơ, bồn chồn, kém chú ý và giảm năng suất làm việc.
nau muop bau bi bi dang co an duoc khong
 Những tác dụng của mướp, bầu bí với sức khỏe

Tăng cường hệ miễn dịch

Nêu bán uống nước ép chiết xuất trong quả  bí, bầu, hoặc mướp thì sẽ có thể giúp điều hòa cơ chế bảo vệ trong cơ thể bạn và cho phép nó chống lại nhiễm trùng và virus một cách tốt hơn.

Ngăn ngừa bệnh tiểu đường

Trong thành phần dinh dưỡng của bầu bí, mướp thường chứa chất mangan trong mướp là một thành phần cần thiết cho việc sản xuất các enzyme tiêu hóa, chịu trách nhiệm cho một quá trình gọi là gluconeogenesis. Mangan giúp thúc đẩy quá trình tiết insulin, giảm quá trình peroxy hóa lipid và tăng cường chức năng của ty thể.

Ngăn ngừa các vấn đề về mắt

Do trong thành phần của mướp, bầu và bí thường rất giàu vitamin A giúp ngăn ngừa thoái hóa điểm vàng, có thể dẫn đến mù lòa. Nghiên cứu do Viện Mắt Quốc gia của Mỹ thực hiện cho thấy những người bổ sung vitamin C, vitamin A, đồng, vitamin E và kẽm, khả năng bị thoái hóa điểm vàng của họ giảm 25% trong khoảng thời gian 6 năm. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thuốc nhỏ mắt chứa vitamin A có tác dụng điều trị hiệu quả chứng khô mắt. Bổ sung các thực phẩm giàu vitamin A như quả mướp trong chế độ ăn hàng ngày có thể giúp giảm các bệnh về mắt.
canh bi dao
Hỗ trợ điều trị viêm khớp

Mướp, bầu hay bí chính là một nguồn cung cấp đồng tuyệt vời giúp cung cấp các đặc tính chống viêm, làm dịu cơn đau và cứng có liên quan đến viêm khớp. Nó cũng có thể hỗ trợ sức mạnh cơ bắp, sửa chữa các mô liên kết.

Điều trị chứng thiếu máu

Trong thành phần của các loại quả dây leo như mướp, bầu và bí thường có chứa một lượng lớn vitamin B6 cần thiết để sản xuất hemoglobin trong máu, giúp vận chuyển oxy đến các tế bào và huy động sắt. Tiêu thụ đầy đủ vitamin B6 có thể giúp giảm các triệu chứng của bệnh thiếu máu như đau nhức, mệt mỏi và ngăn ngừa bệnh này.

Hoạt động như một máy lọc máu

Trong dưỡng chất của mướp, bầu, bí có thể giúp loại bỏ các yếu tố độc hại trong máu. Ăn mướp giúp chăm sóc sức khỏe của gan và giảm bớt các tác dụng phụ gây ra do uống nhiều rượu trong thời gian dài.

Nhuận tràng

Cũng như các loại rau củ khác thì mướp, bầu bí đã được công nhận là có đặc tính nhuận tràng lành mạnh, có thể dùng để giảm bớt các vấn đề táo bón và thậm chí có thể được sử dụng để chữa các bệnh về táo bón.

xem thêm;

Giặt khăn lau bếp bằng thứ này, sạch hết dầu mỡ, dùng cả năm vẫn như mới

Khăn lau bếp bám rất nhiều dầu mỡ, thức ăn, nếu chỉ đơn thuần giặt bằng xà phòng thì rất khó sạch hoàn toàn. Để loại bỏ toàn bộ chất bẩn trên khăn, bạn hãy làm theo cách dưới đây.

Sau khi nấu ăn, chúng ta thường phải lau bếp ngay để dầu mỡ, thức ăn không đọng lại trên bề mặt bếp, tường bếp, làm vi khuẩn, mùi hôi sinh sôi. Một trong những vấn đề mà nhiều người gặp phải khi dùng khăn lau bếp chính là việc vệ sinh khăn sau khi sử dụng. Đôi khi chỉ giặt bằng xà phòng thông thường rất khó làm sạch dầu mỡ trên khăn. Điều này khiến bạn phải thay khăn mới liên tục, gây tốn kém.

Trên thực tế, chỉ cần thêm một vài mẹo nhỏ, bạn có thể dễ dàng loại bỏ sạch dầu mỡ và các cặn bẩn bám trên khăn lau bếp mà không cần phải tốn nhiều công sức. Việc này cũng giúp bạn tiết kiệm một khoản tiền kha khá khi không phải thay mới khăn lau liên tục.

Giặt khăn lau bếp ngay sau khi sử dụng
giat-khan-lau-bep-01
Sau khi sử dụng, bạn nên giặt khăn ngay bằng nước rửa bát. Những hôm nấu đồ chiên, xào và mặt bếp, tường bếp dính nhiều dầu mỡ, bạn có thể giặt khăn lau 2 lần với nước rửa bát để loại bỏ hoàn toàn các cặn bẩn bám trên khăn.

Ngoài ra, sử dụng nước ấm để giặt khăn cũng giúp vết dầu mỡ tan ra nhanh hơn.

Giặt khăn lau bếp bằng giấm và baking soda
giat-khan-lau-bep-03
Giấm và baking soda là nguyên liệu được dùng nhiều trong nấu ăn. Tuy nhiên, nó còn còn có nhiều công dụng tuyệt vời khác mà không phải ai cũng biết.

Bạn có thể kết hợp giấm và baking soda để loại bỏ các vết dầu mỡ bám trên khăn lau.

Hãy cho 1 thìa bột baking soda, 2 thìa giấm trắng vào 200ml nước sôi vào chậu. Cho khăn lau vào ngâm trong nước này khoảng 10 phút. Sau đó, dùng tay vò nhiều lần để các cặn bẩn trôi ra hết.

Làm như vậy các vết dầu mỡ, cặn thức ăn bám trên khăn sẽ được loại bỏ. Khi thực hiện, bạn nên mang găng tay để tránh da tay bị tổn thương.

Giặt khăn lau bếp bằng thuốc tẩy

Với những chiếc khăn bị mốc, bạn nên dùng thuốc tẩy để làm sạch. Chỉ cần chuẩn bị một chậu nước nhỏ, thêm một ít xà phòng và thuốc tẩy vào đó. Bỏ khăn vào ngâm trong dung dịch đã pha khoảng 30 phút rồi giặt lại bằng xà phòng. Làm như vậy các vết bẩn sẽ được loại bỏ hoàn toàn.

Khi giặt khăn, hãy mang găng tay để bảo vệ da tay.

Khăn đã được giặt sạch hãy đem phơi ở nơi khô ráo, thoáng mát để tránh tình trạng mốc quay trở lại và sinh ra mùi hôi khó chịu.

Khăn lau xong nên được giặt và phơi khô ngay. Như vậy sẽ giúp giữ vệ sinh, hạn chế tình trạng khăn bị mốc, có mùi.

Giặt khăn lau bếp bằng vỏ trứng

Vỏ trứng hoàn toàn có thể được sử dụng để loại bỏ các cặn bẩn bám trên khăn lau bếp.

Sau khi ăn trứng, bạn hãy giữ lại phần vỏ, rửa sạch và để ráo. Vỏ trứng chứa protease có công dụng trong việc loại bỏ các chất bẩn trên bếp một cách hiệu quả.

Bạn hãy cho 200ml nước nóng tầm 60 độ vào một chiếc chậu nhỏ. Thêm vỏ trứng đập vụn vào chậu (vỏ trứng được đập càng nhỏ càng tốt). Thêm một ít cồn hoặc vài lát chanh vào chậu nước. Hai nguyên liệu này cũng giúp làm sạch các vết bẩn trên khăn hiệu quả, ngăn chặn vi khuẩn phát triển.

Cho khăn vào ngâm trong chậu nước đã chuẩn bị khoảng 3 phút hoặc tới khi thấy nước trong chậu đổi màu thì lấy khăn ra vò lại cho thật sạch. Xả nước cho các cặn bẩn ở khăn trôi ra. Vắt khô khăn và đem phơi ở nơi khô ráo, thoáng mát.